304000₫
underrail al fabet Bắt đầu từ bến thuyền Đình Các (Tam Cốc), Du khách đi khoảng hơn 500 mét đường bộ là đến bến thuyền Thạch Bích để đi thung Nắng. Vượt qua một quãng đường thủy với hai bên là đồng lúa rì rào, núi non trùng điệp, qua đền Vối. Tiếp tục hành trình, du khách thăm thung nắng với một vùng trời mây, non nước bao bọc xung quanh. Với khoảng 3 km đường thủy đi bằng thuyền du khách sẽ đến với nhiều huyền thoại như núi Ba Dọi, Núi Cóc, núi Măng, núi Vàng… Thuyền đưa du khách qua hang Thung Nắng dài khoảng 100 m là đền Thoong Nắng. Đền được xây dựng trong một không gian tĩnh lặng, lưng Đền dựa vào thế núi linh thiêng là nơi thờ Chúa thượng ngàn. Sau khi thăm Thung Nắng xong trên đường quay ra tới bến Cây Gạo du khách tới thăm đền Vối. Đền Vối có cách đây hàng trăm năm, được xây dựng bằng đá, với các đồ thờ bằng đá được chạm khắc công phu, tỉ mỉ. Đền Vối có từ thời nhà Lê thờ ông Lý Đông Hải là quan chấn trạch sơn lâm.
underrail al fabet Bắt đầu từ bến thuyền Đình Các (Tam Cốc), Du khách đi khoảng hơn 500 mét đường bộ là đến bến thuyền Thạch Bích để đi thung Nắng. Vượt qua một quãng đường thủy với hai bên là đồng lúa rì rào, núi non trùng điệp, qua đền Vối. Tiếp tục hành trình, du khách thăm thung nắng với một vùng trời mây, non nước bao bọc xung quanh. Với khoảng 3 km đường thủy đi bằng thuyền du khách sẽ đến với nhiều huyền thoại như núi Ba Dọi, Núi Cóc, núi Măng, núi Vàng… Thuyền đưa du khách qua hang Thung Nắng dài khoảng 100 m là đền Thoong Nắng. Đền được xây dựng trong một không gian tĩnh lặng, lưng Đền dựa vào thế núi linh thiêng là nơi thờ Chúa thượng ngàn. Sau khi thăm Thung Nắng xong trên đường quay ra tới bến Cây Gạo du khách tới thăm đền Vối. Đền Vối có cách đây hàng trăm năm, được xây dựng bằng đá, với các đồ thờ bằng đá được chạm khắc công phu, tỉ mỉ. Đền Vối có từ thời nhà Lê thờ ông Lý Đông Hải là quan chấn trạch sơn lâm.
Khi quân Đức bắt đầu tấn công vào Kiev ngày 7 tháng 7, Hồng quân được lệnh chống cự và không được phá vòng vây rút lui. Cuộc chống trả trong vòng vây quân Đức trở nên hết sức khó khăn, hàng nghìn người dân đã tình nguyện giúp Hồng quân bảo vệ thành phố. Cuối cùng Kiev bị chiếm ngày 19 tháng 9. Trên 600.000 Hồng quân bị bắt làm tù binh, cái túi Kiev được quân Đức giải quyết. Tuy vậy cuộc kháng chiến hiệu quả của người Liên Xô đã phá vỡ kế hoạch blitzkrieg (chiến tranh chớp nhoáng) của người Đức. Trong thời gian bị chiếm đóng, hàng trăm nghìn người dân đã bị giết hoặc bị đưa đến các trại lao động tập trung. Kiev một lần nữa trở thành chiến trường khi quân đội Xô viết đẩy lùi Đức Quốc xã về phía Tây, thành phố được giải phóng ngày 6 tháng 11 năm 1943. Kiev được phong tặng danh hiệu Thành phố Anh hùng năm 1965.